• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Liệu pháp đặc biệt
  • Kỹ thuật
  • Hẹn khám
  • Địa chỉ
banner chính 2
bac sĩ Việt Nam
bac sĩ Việt Nam
‹ ›
số điện thoại

Liệu pháp điều trị

  • Đau dây thần kinh chẩm: “Thủ phạm” khiến bạn đau đầu
  • Thoái hóa đĩa đệm cột sống: triệu chứng và điều trị an toàn
  • Thoát vị đĩa đệm: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
  • Hậu quả của bệnh viêm khớp dạng thấp mà bạn nên biết
  • Những hậu quả nghiêm trọng của bệnh thoái hóa khớp
  • THOÁI HÓA CỘT SỐNG CHỮA THẾ NÀO MỚI HIỆU QUẢ
  • CHỮA VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP NHƯ THẾ NÀO MỚI HIỆU QUẢ LÂU DÀI
  • Điều trị đau khớp gối

Bài viết mới nhất

  • Đau dây thần kinh chẩm: “Thủ phạm” khiến bạn đau đầu
  • Thoái hóa đĩa đệm cột sống: triệu chứng và điều trị an toàn
  • Thoát vị đĩa đệm: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
  • Hậu quả của bệnh viêm khớp dạng thấp mà bạn nên biết
  • Những hậu quả nghiêm trọng của bệnh thoái hóa khớp
  • THOÁI HÓA CỘT SỐNG CHỮA THẾ NÀO MỚI HIỆU QUẢ
  • CHỮA VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP NHƯ THẾ NÀO MỚI HIỆU QUẢ LÂU DÀI
  • Điều trị đau khớp gối
  • Trang chủ :
  • Xương Khớp - Hà Nội

Thoái hóa đốt sống cổ gây đau đầu và cách chữa khỏi lâu dài

Các bác sỹ hàng đầu trong lĩnh vực cơ xương khớp Phòng khám Chuyên khoa QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC. Bác sĩ, Phó Giáo Sư Trần Quốc Thắng. Bác sĩ, Thạc Sĩ Nguyễn Mạnh Huy sẽ chia sẻ các thông tin về căn bệnh này với bạn đọc ở bài viết dưới đây.

Thoái hoá cột sống (Spondylosis) là một bệnh mãn tính khi đĩa đệm và khớp bị thoái hóa, xương phát triển trên đốt của cột sống. Những thay đổi này khiến người bệnh đau, hạn chế vận động do các dây thần kinh và các chức năng khác bị ảnh hưởng.

1. Tổng quan bệnh thoái hóa cột sống

Theo viện phẫu thuật chỉnh hình Hoa Kỳ (American Academy of Orthopaedic Surgeon) có hơn 85% những người trên 60 tuổi đều bị thoái hóa đốt sống.

Thoái hoá cột sống diễn ra ở các phần khác nhau của cột sống:

  • Gai cột sống ngực ảnh hưởng đến phần giữa cột sống.
  • Thoái hoá cột sống ảnh hưởng đến phần lưng dưới.
  • Các phần ngạnh của khớp xương nhô ra (Multilevel spondylosis) ảnh hưởng đến nhiều phần của cột sống.

Tác động của bệnh thoái hóa cột sống khác nhau giữa các cá nhân, nhưng chúng thường không gây ra vấn đề nghiêm trọng.

2. Nguyên nhân bệnh thoái hóa cột sống

Nguyên nhân của thoái hoá cột sống do sụn khớp và đĩa đệm phải chịu áp lực lớn thường xuyên và diễn ra trong một thời gian dài dẫn đến hậu quả là sụn, phần xương dưới sụn bị tổn thương, giảm hoặc mất tính đàn hồi của đĩa đệm, xơ cứng dây chằng.

Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế

3. Triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống

Hầu hết những người bị bệnh thoái hoá cột sống liên quan đến tuổi không gặp bất kỳ triệu chứng nào. Một số người có triệu chứng thoái hóa cột sống trong một thời gian dài, nhưng sau đó lại biến mất. Đôi khi, chỉ cần di chuyển đột ngột có thể làm các triệu chứng xuất hiện.

Các triệu chứng phổ biến là cứng khớp và đau nhẹ trở nên càng nặng hơn sau khi không cử động hay hạn chế vận đồng trong một thời gian dài như ngồi quá nhiều.

Các triệu chứng nghiêm trọng hơn bao gồm:

  • Yếu ở tay hoặc chân
  • Sự phối hợp giữa tay và chân kém
  • Co thắt cơ bắp và đau
  • Đau đầu
  • Mất thăng bằng và đi lại khó khăn
  • Mất kiểm soát bàng quang hoặc ruột

4. Đường lây truyền bệnh thoái hóa cột sống

Bệnh thoái hoá cột sống không phải là bệnh truyền nhiễm, do đó không truyền từ người bệnh sang người khoẻ mạnh.

5. Đối tượng nguy cơ bệnh thoái hóa cột sống

Các yếu tố nguy cơ dễ dẫn đến thoái hoá cột sống thay đổi theo từng cá nhân, bao gồm:

  • Có người thân đã mắc thoái hoá cột sống
  • Béo phì hoặc thừa cân
  • Lối sống ít vận động và hạn chế tập thể dục
  • Bị chấn thương cột sống hoặc trải qua phẫu thuật cột sống
  • Hút thuốc lá
  • Có nghề nghiệp yêu cầu phải thực hiện các động tác lặp đi lặp lại nhiều lần và tăng áp lực lên cột sống
  • Có vấn đề về sức khỏe tâm thần như lo lắng hoặc trầm cảm
  • Bị viêm khớp vẩy nến

6. Phòng ngừa bệnh thoái hóa cột sống

Chúng ta không thể ngăn cơ thể già đi, nhưng có thể thực hiện rất nhiều biện pháp khác để cải thiện sức khỏe của cột sống như sau:

  • Tuân thủ kế hoạch điều trị của bác sĩ và tiếp tục kế hoạch vật lý trị liệu tại nhà
  • Ngồi và đứng đúng cách.
  • Học cách nâng các đồ vật
  • Luyện tập thể dục đều đặn.
  • Đạt được và duy trì trọng lượng cơ thể hợp lý.
  • Ăn uống lành mạnh.
  • Bỏ thuốc lá.
  • Tránh sử dụng quá nhiều rượu.
  • Dành thời gian nghỉ ngơi khi đau nhiều.

Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế

7. Các biện pháp chẩn đoán bệnh thoái hóa cột sống

Để chẩn đoán thoái hóa cột sống, bác sĩ sẽ khám các triệu chứng hiện có của người bệnh và thực hiện một số xét nghiệm sau:

  • Chụp X-quang tư thế thẳng và nghiêng để phát hiện các cột sống bị hẹp, hẹp lỗ liên hợp đốt sống, gai xương sống.
  • Chụp cộng hưởng từ
  • Xét nghiệm máu toàn phần

8. Liệu pháp Châm Dao Siêu Vi hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống hiệu quả

Châm Dao Siêu Vi là phương pháp xâm lấn dưới sự theo dõi của máy X Quang C Arm di động,với thủ thuật xâm lấn tối thiểu BS sẽ sử dụng 1 dụng cụ đặc chế dài 5cm đường kính 0,8mm tác động trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh,bóc tách những gân cơ dây chằng xơ hóa, kết dính giúp giải phóng hoàn toàn các dây thần kinh ,mạch máu bị chèn ép ,từ đó giúp cho lượng máu nuôi dưỡng phục hồi hoàn toàn tế bảo tổn thương

Vậy hỗ trợ điều trị bằng Châm Dao Siêu Vi có rẻ hơn không?

  Câu trả lời là CÓ. Chắc chắn CÓ

Phương pháp Châm Dao Siêu Vi: sẽ giúp bạn hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả cao trong thời gian ngắn, chắc chắn trị liệu hiệu quả tới 85%. Chi phí hỗ trợ điều trị phù hợp với bất kỳ đối tượng hay ngành nghề nào.

Ưu điểm của liệu pháp đặc hiệu Châm Dao Siêu Vi :

Hỗ trợ điều trị hiệu quả cao, lâu dài

Không để lại tác dụng phụ

Thời gian hỗ trợ điều trị ngắn, chỉ diễn ra trong khoảng 15 – 20 phút

Không phải nằm viện, không ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc của bệnh nhân

[wiget tư vấn]

Phòng khám QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC là chuyên khoa chuyên điều trị các chấn thương và tình trạng bệnh liên quan đến hệ thống cơ xương khớp và dây chằng…Tại QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC cũng đã thực hiện chẩn đoán, điều trị bằng các phương pháp y học hiện đại với các bệnh lý cơ xương khớp, không chỉ đem lại hiệu quả cao mà còn hạn chế tối đa biến chứng bệnh tái phát. Có được thành công lớn là bởi Chuyên Khoa Việt đức Hà Nội luôn trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại, các quy trình thăm khám, điều trị được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn, kinh nghiệm sẽ đem lại kết quả điều trị bệnh tối ưu cho Quý khách hàng.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE  0962.681.045 hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY.  để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Đăng vào ngày 30 Tháng bảy, 202023 Tháng chín, 2024Tác giả adminDanh mục Xương Khớp - Hà Nội

Số ĐT: 0962.681.045

ĐC: 45A, Giảng Võ, Phường Cát Linh, Quận Đống Đa, Hà Nội

(Phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả ngày lễ và chủ nhật.)

*Hiện tại ở thủ đô Hà Nội-đã có nhiều bệnh nhân phản ánh có nhiều phòng khám giả danh CHUYÊN KHOA XƯƠNG KHỚP VIỆT ĐỨC HÀ NỘI hoặc các phòng khám kém chất lượng khác câu kéo bệnh nhân ,vì sức khỏe và quyền lợi của người bệnh chúng tôi nhắc nhở các bạn nên chú ý vấn đề này.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Đau dây thần kinh chẩm: “Thủ phạm” khiến bạn đau đầu
  • Thoái hóa đĩa đệm cột sống: triệu chứng và điều trị an toàn
  • Có Nên Mổ Thoát Vị Đĩa Đệm Không? Giá Tiền Biến Chứng Sau Mổ
  • Thoái hóa đốt sống cổ gây đau đầu và cách chữa khỏi lâu dài
  • Vôi hóa cột sống cổ và cách chữa khỏi lâu dài
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Liệu pháp đặc biệt
  • Kỹ thuật
  • Hẹn khám
  • Địa chỉ
logo bottom

Điện thoại tư vấn (Bác sĩ)

0962.681.045

Sở hữu bản quyền: Phòng Khám Chuyên Khoa VIỆT ĐỨC HÀ NỘI

Website: https://chuyenkhoaxuongkhop.info

0962.681.045

ĐC:45A, Giảng Võ, Phường Cát Linh, Quận Đống Đa, Hà Nội

Thời gian làm việc:8h00 - 17h30 (làm việc cả ngày lễ và chủ nhật)

Thông tin trên website mang chất tham khảo,không là căn cứ y tế và chẩn đoán.

*Kết quả phụ thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người