Thoái hóa đĩa đệm cột sống: triệu chứng và điều trị an toàn
Các bác sỹ hàng đầu trong lĩnh vực cơ xương khớp Phòng khám Chuyên khoa QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC. Bác sĩ, Phó Giáo Sư Trần Quốc Thắng. Bác sĩ, Thạc Sĩ Nguyễn Mạnh Huy sẽ chia sẻ các thông tin về căn bệnh này với bạn đọc ở bài viết dưới đây.
Đĩa đệm được ví như hệ thống giảm xóc giữa các đốt sống giúp cơ thể hoạt động linh hoạt. Theo thời gian, đĩa đệm bị thoái hóa gây đau và ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh. Thoái hóa phần đĩa đệm là gì, điều trị như thế nào? Thoái hóa đĩa đệm có phải là nguyên nhân gây gai cột sống thắt lưng không? Đây là thắc mắc của nhiều người. Hãy cùng giải đáp các câu hỏi này trong bài viết dưới đây.

1. Thoái hóa đĩa đệm
Đĩa đệm nằm giữa các đốt sống, có chức năng nối các đốt sống, nâng đỡ và chịu lực giúp cơ thể hoạt động linh hoạt hơn. Cấu tạo đĩa đệm gồm hai phần:
- Nhân keo hơi nhầy, trong suốt, nhiều nước. Nhân keo này có tác dụng phân tán lực đều lên khắp mặt đĩa đệm và giảm độ lớn của lực.
- Bao xơ bao bọc bên ngoài nhân keo. Bao xơ cấu tạo chủ yếu từ các sợi collagen dẻo và có tính đàn hồi cao bám vào viền đốt sống giúp chống lại các lực căng hướng ngang hoặc vặn xoắn, giữ cột sống luôn đúng trục.
Nguyên nhân gây thoái hóa phần đĩa đệm
Không giống như các cơ quan khác của cơ thể, địa đệm có lượng máu cung cấp rất thấp. Một khi đĩa đệm bị tổn thương thường không thể tự phục hồi, lâu dần có thể dẫn đến thoái hóa. Một số yếu tố có thể khiến đĩa đệm bị thoái hóa bao gồm:
- Mất nước: Cấu tạo nên địa đệm có khoảng 60-80% là nước, khi đĩa đệm bị mất nước sẽ khiến đĩa đệm bị teo nhỏ và không thể thực hiện chức năng.
- Các hoạt động thể lực quá mức khiến bao nhân ngoài đĩa đệm bị rách.
- Chấn thương có thể gây tổn thương đĩa đệm.
- Tuổi tác: Phần lớn người trên 60 tuổi thường bị thoái hóa đĩa đệm ở mức độ nào đó nhưng không phải ai cũng có triệu chứng.
Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế
Triệu chứng thoái hóa đĩa đệm
Triệu chứng rõ ràng nhất của dạng thoái hóa này là cơn đau liên tục xung quanh đĩa đệm bị thoái hóa. Một số triệu chứng khác gồm:
- Đau tăng lên khi uốn cong hoặc vặn cột sống.
- Khó khăn khi cử động.
- Căng cơ hoặc co thắt cơ do sự mất ổn định của cột sống.
- Cảm giác đau lan tỏa, đau nhói như dao đâm. Nếu bị thoái hóa ở cột sống cổ, người bệnh sẽ cảm giác đau nhức ở vai, cánh tay, bàn tay. Trong trường hợp thoái hóa ở thắt lưng, người bệnh sẽ cảm thấy đau ở hông, mông, mặt sau của chân.
- Đau tăng lên khi giữ ở một tư thế nhất định trong thời gian dài như đứng, ngồi, cúi,… quá lâu.
- Thay đổi tư thế thường xuyên sẽ giúp giảm mức độ đau.
- Tê mỏi tay, chân do đĩa đệm chèn ép dây thần kinh.

2. Thoái hóa đĩa đệm có phải nguyên nhân gây gai cột sống thắt lưng?
Gai cột sống thắt lưng là tình trạng tại rìa đốt sống xuất hiện các phần xương mọc ra phía ngoài và hai bên của cột sống. Đau vùng thắt lưng là dấu hiệu thường gặp nhất của gai cột sống thắt lưng do gai xương chèn ép vào dây thần kinh.
Thoái hóa đĩa đệm là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của gai cột sống thắt lưng. Cột sống thắt lưng là một trong những nơi gánh chịu lực nhiều nhất cho cơ thể. Ở người lớn tuổi, các đốt sống có xu hướng bị thoái hóa khiến bao xơ của đĩa đệm bị nứt vỡ, mất nước và xẹp xuống khiến cho các đốt sống ma sát với nhau và bị bào mòn. Hoặc tình trạng viêm khớp cột sống cũng làm tổn thương đĩa đệm. Đĩa đệm bị tổn thương sẽ khiến cột sống bị mất đi cấu trúc vững chắc, khi đó những nhánh xương hay gai xương sẽ mọc ra để lấy lại sự ổn định cho cột sống.
3. Điều trị thoái hóa đĩa đệm
Mục tiêu của điều trị bệnh thoái hóa phần đĩa đệm chủ yếu là giảm đau và ngăn cơn đau bùng phát. Một số phương pháp điều trị bao gồm:
- Thuốc giảm đau: Các loại thuốc giảm đau và chống viêm như acetaminophen, ibuprofen, aspirin,… được sử dụng để điều trị các cơn đau nhẹ.
- Kích thích dây thần kinh bằng xung điện qua da (TENS): Đây là phương pháp sử dụng xung điện kích thích các cảm nhận thần kinh tại vùng điều trị có tác dụng với cả cơn đau cấp tính và mạn tính.
- Tiêm steroid ngoài màng cứng: Steroid được tiêm xung quanh lớp ngoài bảo vệ của cột sống giúp giảm đau tạm thời, cải thiện khả năng vận động.
- Vật lý trị liệu: Tăng cường hoạt động của các nhóm cơ ở lưng và cổ để hỗ trợ cho cột sống.
- Phẫu thuật: Trong trường hợp các phương pháp điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả, người bệnh sẽ cần thực hiện phẫu thuật để xử lý đĩa đệm bị tổn thương hoặc thay thế đĩa đệm nhân tạo.
- Tập thể dục nhẹ nhàng: Tập aerobic, đạp xe,… vừa giúp tăng cường lưu thông máu vừa có tác dụng giảm đau tự nhiên nhờ quá trình giải phóng endorphin trong cơ thể.
- Thay đổi lối sống:
- Hạn chế rượu, bia và các chất kích thích.
- Uống nhiều nước.
- Không ở một tư thế trong thời gian dài: Đứng dậy vươn vai và đi lại sau mỗi 30 phút.
Thoái hóa đĩa đệm có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống người bệnh. Tình trạng này còn là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh lý cột sống nghiêm trọng khác. Vì vậy, khi có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, người bệnh không tự ý sử dụng thuốc khi chưa biết rõ nguyên nhân mà cần đến cơ sở y tế để thăm khám và điều trị theo phác đồ của bác sĩ chuyên khoa.

Hình ảnh: Bằng khen của các bác sĩ tại phòng khám


Quan Dũng
Mình đang điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại cơ xương khớp Tâm Phúc. Bệnh tiến triển rất tốt, đặc biệt là các bs tại đây, rất nhiệt tình, tận tâm và hiệu quả.
20 phút trướcNguyễn Hoàng An
Mình cũng đã chữa khỏi thoát vị đĩa đệm ở đây, giờ có the tự đi lấy hàng về bán, không phải thue nhan viên lấy hộ nữa, chi phí rẻ chữa tốt.
1 giờ trướcBi Art
Bác sĩ cho tôi hỏi, thoát vị ở độ 2 chữa mất bao lâu?
1 giờ trướcHau Nguyen
Phòng khám này toàn bác sĩ Phuc vu tốt xinh gái nữa minh chưa ở đây rồi OK
3 giờ trướcCường Tonny
rác bao sơ rồi có chữa được không bác sĩ!
5 giờ trướcNguyễn Duy Tùng
đi lắp camera bị ngã thoát vị l4l5, nhờ các bs em đã chữa khỏi, lúc về hết tiền các bác sĩ còn góp ủng hộ em ít tiền về quê, đến nay săp được 3 năm rồi, nào em sẽ nên thăm các bác sĩ
5 giờ trướcPhúc Bill
Phòng Khám chữa tốt, tôi đã điều trị cách đây 1 năm chưa thấy bị đau lại, lầu dài thì ko rõ, hiện tại thế là ổn
7 giờ trướcAnh Hong
Tôi nghĩ các bác sĩ nên mở rộng thêm quy mô, để bệnh nhân đến được lên điều trị luôn, chứ hôm tôi đến đông quá, tôi không hài lòng.
8 giờ trướcThuỳ Trang
Em có gửi cho phòng khám 2 phim chup mri đó, phòng khám xem trước giúp em ạ, vì chỉ chủ nhật tới em thu sếp mới lên được
12 giờ trướcTrần Châu Phương
Phòng khám ơi, nếu người nhà đã chữa đấy rồi, thì giờ em đến chữa phòng khám có bớt chút chi phí cho em không ạ
15 giờ trướcTrang Amy
Ở đâu không bít chứ ở đây chữa trĩ khá hiệu quả, đi khắp nơi rồi vào đây chữa thế nào lại khỏi.tiết kiệm đc bao nhiu tiền
1 giờ trướcTrường Thiên
Mình bị phình đĩa đệm. Điều trị ở đây h đỡ lắm.
20 giờ trướcThang Nguyen
Phòng khám bạn điều trị tây y hay đông y.
22 giờ trướcDiệu Thúy
Mình đi chữa nhiều nơi lắm r mà chẳng đỡ được bệnh đau lưng. Qua giới thiệu biết bên này. Mới điều trị 2 liệu trình mà thấy khá lên rất nhiều .
1 ngày trướcLê Đức Thạch
Từ cầu giấy đi xe bus số bao nhiêu để đến phòng khám được ạ?
1 ngày trướcHoàng Thái
Phương pháp sóng cao tần theo cơ chế nào vậy, phòng khám có thể tư vấn cho mình được không?
1 ngày trướcThao Quang Luu
Can tu van ah.
1 ngày trướcHoàng Dung
Cảm nhận lần đầu đến phòng khám là khá đông người, cả bệnh nhân lẫn nhân viên. Nhưng lần ý mình đặt lịch trước nên vào thẳng phòng khám gặp bác sĩ để khám bệnh, đi mất nửa buổi sáng là về. Mấy cô lễ tân khá lễ phép. Phòng khám khang trang sạch sẽ.
1 ngày trướcNguyễn Văn Toại
Lần trước người nhà tôi đến khám chữa rồi, có giới thiệu cho tôi, giờ tôi đến có được giảm chi phí không, vì nọ người nhà tôi bảo nếu được giới thiệu sẽ được giảm chi phí.
1 ngày trướcRai Kang
Bác sỹ tư vấn khá nhiều, hỏi kỹ, nên thấy an tâm.Cắt xong vẫn hơi đau, phải 2 ngày sau mới hoạt động đi lại bình thường. Hiện tại đã hơn 2 năm mà chưa thấy bị lại.
2 ngày trướcXem thêm bình luận