Các bác sỹ hàng đầu trong lĩnh vực cơ xương khớp Phòng khám Chuyên khoa QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC. Bác sĩ, Phó Giáo Sư Trần Quốc Thắng. Bác sĩ, Thạc Sĩ Nguyễn Mạnh Huy sẽ chia sẻ các thông tin về căn bệnh này với bạn đọc ở bài viết dưới đây.
“Trong một lần tai nạn giao thông, tôi bị giãn dây chằng ở lưng ở mức độ nhẹ. Sau đó khoảng 1 tháng, lưng dần hết đau. Tuy nhiên dạo gần đây, lưng trở nên đau lại mỗi khi tôi vận động quá sức. Cho hỏi cách chữa giãn dây chằng lưng như thế nào thì mới dứt điểm hẳn?”
Đây là thắc mắc của một bệnh nhân gửi về cho phòng khám Tâm Phúc. Thực tế, các bác sĩ tại Tâm Phúc cũng nhận rất nhiều câu hỏi tương tự liên quan đến tình trạng giãn dây chằng – một trong những tổn thương dây chằng phổ biến thường gặp sau tai nạn, chơi thể thao hoặc ở người trung niên vận động quá sức. Nếu không nhận biết dấu hiệu giãn dây chằng ngay từ sớm và điều trị đúng cách, cơn đau có thể tái phát liên tục và kéo theo nhiều hậu quả nghiêm trọng.
1. Giãn dây chằng là gì?
Dây chằng là một dải tổng hợp các mô sợi collagen, cứng và dai, liên kết chặt chẽ với nhau và có tính đàn hồi cao. Dây chằng có nhiệm vụ kết nối các khớp xương, cố định và bảo vệ đầu khớp. Trên cơ thể con người có hàng trăm dây chằng phân bổ ở các vùng khớp vai, cổ, lưng, đầu gối, khớp háng, cổ tay… Tuy khác nhau về hình thù và kích thước nhưng các dây chằng đều rất dễ bị tổn thương nếu gặp tác động mạnh, điển hình là giãn dây chằng.
Giãn dây chằng là tình trạng dây chằng bị căng, kéo giãn quá mức nhưng không đứt hoàn toàn, gây nên cơn đau dữ dội, vùng bị tổn thương có dấu hiệu sưng to. Nếu bị giãn dây chằng tại vị trí khớp như khớp đầu gối, khớp háng hay cổ tay, khớp sẽ trở nên lỏng lẻo, vận động cũng bị hạn chế.
Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế
2. Các nguyên nhân phổ biến gây giãn dây chằng
Dưới đây là những nguyên nhân thường gặp khiến dây chằng bị giãn:
Chấn thương thể thao: Ở các môn như bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, cầu lông, tennis, trượt ván, điền kinh, cử tạ… người chơi hoặc vận động viên có các động tác xoay, vặn tay, chân hay thân người đột ngột, nhảy cao rồi xuống tiếp đất trong tư thế sai hoặc bằng chân không thuận, dùng tay chống đỡ khi trượt té… dễ gây giãn dây chằng.
Các tai nạn phổ biến: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động hoặc trong sinh hoạt, dẫn tới các trường hợp té ngã, va đập mạnh gây căng cơ và làm giãn dây chằng.
Lao động quá sức: Nếu phải thường xuyên khuân vác hoặc bưng bê đồ vật nặng sẽ làm hệ thống dây chằng bị kéo căng liên tục, dễ dẫn đến tình trạng giãn dây chằng.
Ngoài ra, giãn dây chằng còn xuất phát từ các yếu tố rủi ro sau đây:
Tuổi tác: Theo thời gian, thành phần Collagen trong dây chằng bị suy giảm về số lượng lẫn chất lượng. Chính vì vậy, dây chằng ở người trung niên hoặc người già rất dễ bị kéo giãn quá mức và tổn thương.
Một số bệnh lý khác: Khi mắc các bệnh liên quan xương khớp như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, viêm hoặc thoái hóa khớp… làm tăng nguy cơ giãn dây chằng. Người bệnh nên điều trị dứt điểm các căn bệnh này nhằm hạn chế tổn thương dây chằng.
4. Các biến chứng do giãn dây chằng cần đặc biệt lưu ý
Nếu không nhận biết và điều trị giãn dây chằng ngay từ sớm có thể dẫn đến các biến chứng: dây chằng bị đứt hoàn toàn, gây tổn thương sụn khớp, thoái hóa khớp, nguy cơ gặp chấn thương hoặc tái chấn thương cao. Cụ thể:
- Đối với giãn dây chằng khớp gối, theo thời gian sẽ dẫn đến biến dạng hoặc rách sụn chêm (sụn gắn chặt vào mâm chày), thoái hóa khớp diễn ra nhanh hơn, cơn đau tái phát thường xuyên.
- Giãn dây chằng ở lưng lâu ngày sẽ khiến lưng mất đi đường cong sinh lý do cột sống bị lệch, không chỉ gây đau mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống người bệnh.
- Giãn dây chằng cổ tay kéo dài có thể khiến khớp cổ tay lỏng lẻo, vận động khó khăn.
- Khi dây chằng ở bả vai không được hồi phục nhanh, có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp ổ chảo.
5. Liệu pháp Châm Dao Siêu Vi hỗ trợ điều trị Giãn dây chằng hiệu quả
Châm Dao Siêu Vi là phương pháp xâm lấn dưới sự theo dõi của máy X Quang C Arm di động,với thủ thuật xâm lấn tối thiểu BS sẽ sử dụng 1 dụng cụ đặc chế dài 5cm đường kính 0,8mm tác động trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh,bóc tách những gân cơ dây chằng xơ hóa, kết dính giúp giải phóng hoàn toàn các dây thần kinh ,mạch máu bị chèn ép ,từ đó giúp cho lượng máu nuôi dưỡng phục hồi hoàn toàn tế bảo tổn thương
Vậy hỗ trợ điều trị bằng Châm Dao Siêu Vi có rẻ hơn không?
Phương pháp Châm Dao Siêu Vi: sẽ giúp bạn hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả cao trong thời gian ngắn, chắc chắn trị liệu hiệu quả tới 85%. Chi phí hỗ trợ điều trị phù hợp với bất kỳ đối tượng hay ngành nghề nào.
Ưu điểm của liệu pháp đặc hiệu Châm Dao Siêu Vi :