Sóng cao tần-hỗ trợ chữa bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Các bác sỹ hàng đầu trong lĩnh vực cơ xương khớp Phòng khám Chuyên khoa QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC. Bác sĩ, Phó Giáo Sư Trần Quốc Thắng. Bác sĩ, Thạc Sĩ Nguyễn Mạnh Huy sẽ chia sẻ các thông tin về căn bệnh này với bạn đọc ở bài viết dưới đây.

Đĩa đệm là phần nằm giữa các đốt sống, xung quanh là lớp vỏ, ở giữa là nhân nhầy. Đĩa đệm có tác dụng chịu áp lực do cột sống đè lên, tạo sự mềm dẻo cho cột sống. Thoát vị đĩa đệm là tình trạng xảy ra khi nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường, xuyên qua dây chằng chèn ép vào các rễ thần kinh gây tê bì, đau nhức. Vậy nguyên nhân và triệu chứng của bệnh là gì?

1. Tổng quan bệnh thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là một thuật ngữ chỉ tình trạng xảy ra khi nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường, xuyên qua dây chằng chèn ép vào các rễ thần kinh gây tê bì, đau nhức. Tình trạng này thường là kết quả của sang chấn hoặc do đĩa đệm bị thoái hóa, nứt, rách, có thể xảy ra ở bất kì khu vực nào của cột sống. Trên thực tế, thường hay gặp hiện tượng đau lan tỏa từ thắt lưng xuống chân (đau dây thần kinh tọa) do thoát vị đĩa đệm ở cột sống thắt lưng là phổ biến nhất.

2. Nguyên nhân bệnh thoát vị đĩa đệm

Một số nguyên nhân thoát vị đĩa đệm chính mà một người có thể gặp phải như sau:

  • Do làm việc, vận động, lao động quá sức hoặc sai tư thế, dẫn đến đĩa đệm và cột sống bị tổn thương
  • Do tuổi tác: là nguyên nhân mà đa số các bệnh nhân gặp phải. Khi quá trình lão hóa diễn ra, đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thoái hóa xơ cứng và rất dễ dàng bị tổn thương
  • Do chấn thương ở vùng lưng
  • Các bệnh lý bẩm sinh như hoặc mắc phải ở vùng cột sống như gù vẹo, thoái hóa cột sống
  • Yếu tố di truyền

Ngoài ra, có một số yếu tố nguy cơ của bệnh thoát vị đĩa đệm như:

  • Cân nặng của cơ thể: cân nặng của cơ thể càng lớn, gánh nặng cho những đĩa đệm cột sống càng cao, đặc biệt là ở khu vực thắt lưng
  • Nghề nghiệp: các đối tượng lao động chân tay, mang vác nặng, sai tư thế đều có nguy cơ cao mắc thoát vị đĩa đệm

Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế

3. Triệu chứng bệnh thoát vị đĩa đệm

Một số triệu chứng thoát vị đĩa đệm điển hình bao gồm:

  • Đau nhức tay hoặc chân: Bệnh nhân có những cơn đau đột ngột ở vùng cổ, thắt lưng, vai gáy, cổ và chân tay khi mắc bệnh, sau đó lan ra vùng vai gáy, chân tay. Tính chất đau có thể âm ỉ vài ngày, vài tuần hoặc vài tháng hoặc rất dữ dội, đau nặng hơn khi vận động, đi lại, giảm đi khi nghỉ một chỗ.
  • Triệu chứng tê bì tay chân: nhân nhầy của đĩa đệm thoát ra ngoài sẽ chèn ép rễ thần kinh gây đau nhức, tê bì vùng thắt lưng, vùng cổ sau đó dần dần phát triển xuống mông, đùi, bẹn chân và gót chân. Lúc này người bệnh sẽ bị rối loạn cảm giác, luôn thấy mình như bị kiến bò trong người,…
  • Yếu cơ, bại liệt: xuất hiện khi bệnh ở giai đoạn nặng, thường sau một thời gian dài mới phát hiện được. Giai đoạn này người bệnh khó có thể đi lại vận động, dần dần dẫn tới teo hai chân, teo cơ, liệt các chi phải ngồi xe lăn

Cũng có những trường hợp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm tuy nhiên không có triệu chứng gì. Theo đó, bệnh nhân cần tới bệnh viện và tham khảo ý kiến bác sĩ ngay khi có những biểu hiện sau:

  • Đau, tê bì, yếu cơ ngày càng nặng, ảnh hướng nhiều đến sinh hoạt thường nhật
  • Tình trạng són tiểu hoặc bí tiểu
  • Tình trạng mất cảm giác tại các vùng gọi là “yên ngựa” trên cơ thể như bắp đùi trong, phía sau chân, vùng quanh hậu môn

Thoát vị đĩa đệm nếu không được điều trị sớm sẽ để lại những biến chứng nặng nề:

  • Khi nhân nhầy chui vào trong ống sống, chèn ép rễ thần kinh, làm hẹp khoang sống sẽ khiến bệnh nhân có nguy cơ bị liệt nửa người hoặc bại liệt cả người.
  • Hội chứng đuôi ngựa: rễ thần kinh vùng thắt lưng bị chèn ép, khiến việc đi đại tiện không kiểm soát.
  • Không vận động lâu ngày sẽ khiến cơ trở nên suy yếu, bị teo, các chi teo nhanh chóng, chân tay bé lại, khả năng đi lại, vận động giảm sút.
  • Rối loạn cơ vòng: Khi rễ thần kinh bị tổn thương có thể gây ảnh hưởng đến cơ vòng đường tiểu: bí tiểu, sau đó lại đái dầm dề, nước tiểu chảy rỉ ra một cách thụ động
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là 20200612_022220_763771_20190624_102407_823.max-1800x1800-1.png

4. Đối tượng nguy cơ bệnh thoát vị đĩa đệm

Các đối tượng lao động chân tay, mang vác nặng, sai tư thế, người thừa cân, người có tiền sử gia đình đều có nguy cơ cao mắc thoát vị đĩa đệm

5. Phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm

Các biện pháp phòng ngừa thoát vị đĩa đệm có thể thực hiện như sau:

  • Tập luyện thể dục thể thao bằng các môn thể thao vừa sức, tăng độ dẻo dai của các cơ cạnh cột sống. Điều này có thể giúp làm ổn định cột sống, giảm nguy cơ tổn thương đĩa đệm
  • Không mang vác, vận động quá sức hoặc sai tư thế
  • Duy trì cân nặng phù hợp với chiều cao, tránh duy trì áp lực quá nặng lên cột sống.

6. Các biện pháp chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm

Trong quá trình thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ căng cứng của vùng lưng. Bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân nằm xuống và di chuyển chân theo nhiều tư thế khác nhau để xác định nguyên nhân đau. Bác sĩ cũng có thể thực hiện các test về thần kinh để kiểm tra mức độ thả lỏng, trương lực cơ, khả năng đi lại, khả năng cảm nhận kích thích. Trong đa số các trường hợp, thăm khám lâm sàng kết hợp với khai thác tiền sử đủ để kết luận bệnh. Nếu nghi ngờ nguyên nhân khác hoặc để xác định rõ vùng nào bị tổn thương, bác sĩ có thể thực hiện thêm một số xét nghiệm:

  • Chẩn đoán hình ảnh: bao gồm chụp X quang, chụp CT, chụp MRI, chụp cản quang. Các phương pháp này đều cung cấp những hình ảnh có giá trị chẩn đoán khác nhau, phục vụ việc kết luận chính xác tình trạng của bệnh nhân
  • Test thần kinh: phương pháp đo điện cơ xác định mức độ lan truyền của xung thần kinh dọc theo các mô thần kinh. Phương pháp giúp xác định phần dây thần kinh bị tổn hại

Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế

7. Chữa bệnh Thoát Vị đĩa đệm cột sống bằng sóng cao tần chỉ 20 phút?

Phương pháp Sóng Cao Tần tác động trực tiếp vào vị trí nhân nhày đĩa đệm tổn thương sẽ làm giảm áp lực trong lòng đĩa đệm, co hồi khối thoát vị trở về vị trí bạn đầu, giải phóng dây thần kinh và mạch máu bị chèn ép. Phương pháp điều trị này mang lại hiệu quả cao, an toàn bởi nó được thưc hiện dưới sự giám sát của máy móc hiện đại

Những ưu điểm nổi bật của phẫu thuật Lệch đĩa đệm cột sống bằng sóng Cao tần đó là:

 Bảo tồn được nguyên vẹn đĩa đệm.

 Không gây ảnh hưởng đến độ bền vững của cột sống,

Không gây biến chứng.

Không gây mê toàn thân.

 Không mất máu.

Thời gian phẫu thuật ngắn, chỉ khoảng 20 phút.

Tỉ lệ thành công cao trên 90%.

Bệnh nhân có thể ra viện trong ngày và không cần chế độ chăm sóc đặc biệt sau phẫu thuật..

[wiget tư vấn]

Phòng khám QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC là Chuyên khoa có chức năng thăm khám và điều trị các bệnh lý cơ xương khớp như viêm khớp, thoái hóa, thoát vị, đau nhức xương khớp,…. Tại QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC cũng đã thực hiện chẩn đoán, điều trị bằng các phương pháp y học hiện đại với các bệnh lý cơ xương khớp, không chỉ đem lại hiệu quả cao mà còn hạn chế tối đa biến chứng bệnh tái phát. Có được thành công lớn là bởi Tâm Phúc luôn trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại, các quy trình thăm khám, điều trị được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn, kinh nghiệm sẽ đem lại kết quả điều trị bệnh tối ưu cho Quý khách hàng.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE  033.248.0338 hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Hình ảnh: Bằng khen của các bác sĩ tại phòng khám

Lưu ý: Chương trình ưu đãi tháng chỉ áp dụng cho bệnh nhân đặt hẹn trực tiếp trên website của phòng khám. Mọi bệnh nhân không đặt hẹn trước qua Website sẽ phải thanh toán 100% phí gốc. Đây là Website chính thức của phòng khám. Để đăng ký tư vấn khám và hỗ trợ điều trị, người bệnh có thể đặt lịch hẹn trực tiếp trên website của phòng khám để được hưởng nhiều ưu đãi
356 bình luận
Image

Quan Dũng

Mình đang điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại cơ xương khớp Việt Đức. Bệnh tiến triển rất tốt, đặc biệt là các bs tại đây, rất nhiệt tình, tận tâm và hiệu quả.

20 phút trước
Image

Nguyễn Hoàng An

Mình cũng đã chữa khỏi thoát vị đĩa đệm ở đây, giờ có the tự đi lấy hàng về bán, không phải thue nhan viên lấy hộ nữa, chi phí rẻ chữa tốt.

1 giờ trước
Image

Bi Art

Bác sĩ cho tôi hỏi, thoát vị ở độ 2 chữa mất bao lâu?

1 giờ trước
Image

Hau Nguyen

Phòng khám này toàn bác sĩ Phuc vu tốt xinh gái nữa minh chưa ở đây rồi OK

3 giờ trước
Image

Cường Tonny

rác bao sơ rồi có chữa được không bác sĩ!

5 giờ trước
Image

Nguyễn Duy Tùng

đi lắp camera bị ngã thoát vị l4l5, nhờ các bs em đã chữa khỏi, lúc về hết tiền các bác sĩ còn góp ủng hộ em ít tiền về quê, đến nay săp được 3 năm rồi, nào em sẽ nên thăm các bác sĩ

5 giờ trước
Image

Phúc Bill

Phòng Khám chữa tốt, tôi đã điều trị cách đây 1 năm chưa thấy bị đau lại, lầu dài thì ko rõ, hiện tại thế là ổn

7 giờ trước
Image

Anh Hong

Tôi nghĩ các bác sĩ nên mở rộng thêm quy mô, để bệnh nhân đến được lên điều trị luôn, chứ hôm tôi đến đông quá, tôi không hài lòng.

8 giờ trước
Image

Thuỳ Trang

Em có gửi cho phòng khám 2 phim chup mri đó, phòng khám xem trước giúp em ạ, vì chỉ chủ nhật tới em thu sếp mới lên được

12 giờ trước
Image

Trần Châu Phương

Phòng khám ơi, nếu người nhà đã chữa đấy rồi, thì giờ em đến chữa phòng khám có bớt chút chi phí cho em không ạ

15 giờ trước
Image

Trang Amy

Ở đâu không bít chứ ở đây chữa trĩ khá hiệu quả, đi khắp nơi rồi vào đây chữa thế nào lại khỏi.tiết kiệm đc bao nhiu tiền

1 giờ trước
Image

Trường Thiên

Mình bị phình đĩa đệm. Điều trị ở đây h đỡ lắm.

20 giờ trước
Image

Thang Nguyen

Phòng khám bạn điều trị tây y hay đông y.

22 giờ trước
Image

Diệu Thúy

Mình đi chữa nhiều nơi lắm r mà chẳng đỡ được bệnh đau lưng. Qua giới thiệu biết bên này. Mới điều trị 2 liệu trình mà thấy khá lên rất nhiều .

1 ngày trước
Image

Lê Đức Thạch

Từ cầu giấy đi xe bus số bao nhiêu để đến phòng khám được ạ?

1 ngày trước
Image

Hoàng Thái

Phương pháp sóng cao tần theo cơ chế nào vậy, phòng khám có thể tư vấn cho mình được không?

1 ngày trước
Image

Thao Quang Luu

Can tu van ah.

1 ngày trước
Image

Hoàng Dung

Cảm nhận lần đầu đến phòng khám là khá đông người, cả bệnh nhân lẫn nhân viên. Nhưng lần ý mình đặt lịch trước nên vào thẳng phòng khám gặp bác sĩ để khám bệnh, đi mất nửa buổi sáng là về. Mấy cô lễ tân khá lễ phép. Phòng khám khang trang sạch sẽ.

1 ngày trước
Image

Nguyễn Văn Toại

Lần trước người nhà tôi đến khám chữa rồi, có giới thiệu cho tôi, giờ tôi đến có được giảm chi phí không, vì nọ người nhà tôi bảo nếu được giới thiệu sẽ được giảm chi phí.

1 ngày trước
Image

Rai Kang

Bác sỹ tư vấn khá nhiều, hỏi kỹ, nên thấy an tâm.Cắt xong vẫn hơi đau, phải 2 ngày sau mới hoạt động đi lại bình thường. Hiện tại đã hơn 2 năm mà chưa thấy bị lại.

2 ngày trước

Xem thêm bình luận

Bạn có đang bị XƯƠNG KHỚP?
Hãy trả lời những câu hỏi dưới đây để biết bạn đang mắc Xương khớp nào?
Khả năn vận động hiện tại
Cơ yếu, tê bì
Mức độ đau do Xương khớp
Biểu hiện khác
Chú ý: "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)"
Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
CHUYÊN KHOA QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC
Đăng ký khám bệnh online

Tất cả thông tin cá nhân của bạn đều được bảo mật tuyệt đối